Trường ĐH Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh - ĐH Thái Nguyên

Giới thiệu chung về Bộ môn Kinh doanh Quốc tế

 20/04/2022  629

1. Giới thiệu chung về Bộ môn Kinh doanh Quốc tế

Bộ môn Kinh doanh quốc tế được thành lập năm 2010. Hiện nay Bộ môn 08 giảng viên, bao gồm 05 Tiến sĩ (trong đó có 01 PGS), 01 Nghiên cứu sinh và 02 Thạc sỹ. Đội ngũ giảng viên của bộ môn luôn năng động, nhiệt huyết và 100% được đào tạo từ các cơ sở giáo dục uy tín tại nước ngoài như Đại học New Mexico (Hoa Kỳ), Đại học Essex (Vương Quốc Anh), Đại học Hohenheim, Đại học Tổng hợp Fried-Schiller-Jena (CHLB Đức), Đại học Kinh Doanh BI (Nauy), Đại học SoGang (Hàn Quốc),…với khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh và năng lực nghiên cứu khoa học chuyên sâu. Do vậy, các cán bộ giảng viên của Bộ môn đang là lực lượng nòng cốt để đổi mới hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Nhà trường và Khoa theo định hướng hội nhập quốc tế. Đặc biệt, các phương thức giảng dạy luôn được cập nhật và áp dụng khoa học công nghệ, tạo cảm giác hứng khởi và tăng tính chủ động của sinh viên trong mỗi bài giảng.

2. Danh sách giảng viên bộ môn

STT

Họ tên, chức danh, học vị

Chuyên ngành, nước Đào tạo

SĐT

Email

Ghi chú

1

TS. Đoàn Quang Huy

Kinh tế (Tiến sĩ - CHLB Đức), Thương mại Quốc tế (Thạc sĩ - Hàn Quốc), Kinh tế (Đại học - Việt Nam)

0912296333

doanquanghuy@tueba.edu.vn

Trưởng Bộ Môn

2

PGS. TS. Trần Nhuận Kiên

Thương mại Quốc tế (Thạc sĩ, Tiến sĩ - Hàn Quốc), Kinh tế (Đại học - Việt Nam)

0976626611

tnkien@tueba.edu.vn

Giám đốc Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên (GV kiêm nhiệm)

3

TS. Bùi Thị Minh Hằng

Kinh tế nông nghiệp (Tiến sĩ - CHLB Đức), Kế toán tài vụ và PTHĐKD (Thạc sĩ - Việt Nam), Kế toán và Kiểm toán (Đại học - Việt Nam)

0963727700

hangbui.tn@gmail.com

Viện Trưởng Viện Đào tạo Quốc tế (GV kiêm nhiệm)

4

TS. Vũ Thị Oanh

Quản lý và phát triển Kinh tế khu vực (Tiến sĩ - Trung Quốc), Kinh tế thế giới và quan hệ KTQT (Thạc sĩ – Việt Nam), Kinh tế đối ngoại, Kinh tế chính trị (Đại học - Việt Nam)

0985981515

aicap83@yahoo.com

Trợ lý Khảo thí và ĐBCLGD, Giảng viên

5

TS. Đỗ Thị Thùy Linh

Phát triển Kinh tế (Tiến sĩ - Hoa Kỳ), Kinh tế Quốc tế (Thạc sĩ – Vương Quốc Anh), Kinh tế đối ngoại (Đại học - Việt Nam)

0988596159

dothuylinh242@gmail.com

Cộng tác viên Phòng KH-CN, Giảng viên

6

NCS.ThS. Phạm Thùy Linh

Kinh tế Quốc tế (NCS - New Zealand), Kinh tế Quốc tế (Thạc sĩ - Vương Quốc Anh), Kinh tế đối ngoại (Đại học - Việt Nam)

0988251275

phamlinh41@gmail.com

Giảng viên

7

ThS. Đàm Thanh Huyền

Kinh doanh Quốc tế (Thạc sĩ - Nauy), Kinh tế đối ngoại (Đại học - Việt Nam)

0987145511

dthuyentn@gmail.com

Giảng viên

3. Một số đề tài, dự án do thành viên của Bộ môn chủ nhiệm

* Cấp Bộ:

1. Các nhân tố tác động đến quyết định của hộ nông dân chuyển sang sản xuất rau hữu cơ ở một số tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc - Chủ nhiệm đề tài TS. Đoàn Quang Huy - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ khởi nghiệp vùng dân tộc thiểu số và miền núi - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên - Ủy ban Dân tộc Chính phủ.

3. Ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam - Chủ nhiệm đề tài TS. Bùi Thị Minh Hằng - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Cấp Tỉnh, Đại học

1. Nông nghiệp định hướng phát triển ngành theo mục tiêu tăng trưởng xanh: Triển vọng và gợi ý chính sách tỉnh Thái Nguyên - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên.

2. The Impacts of AFTA on Korean Trade Flows: Sector-Specific Evidence - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên.

3. Tác động của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài đối với xuất khẩu của các nước ASEAN - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên.

4. The Miracle of Korea’s Steel Industry: Its Development and Competitiveness and the role of Park Tae-Joon - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên.

* Cấp Cơ sở:

1. Xây dựng học liệu điện tử E-Learning học phần Kinh tế Quốc tế - Chủ nhiệm đề tài TS. Đoàn Quang Huy.

2. Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến thương mại hàng hóa ở Việt Nam - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Trần Nhuận Kiên.

3. Phương pháp đánh giá giảng viên bậc giáo dục Đại học - Chủ nhiệm đề tài TS. Vũ Thị Oanh.

4. Một số đề tài, dự án khác do thành viên của Bộ môn tham gia

* Cấp bộ

1. Nghiên cứu phát triển mô hình du lịch nông thôn gắn với phát triển vùng chè miền núi phía Bắc - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

2. Giải pháp cung cấp thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế cho người nông dân tại khu vực trung du và miền núi phía Bắc - Bộ Khoa học và Công nghệ.

3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn 2045 - Ban Kinh tế Trung Ương.

4. Đánh giá tác động của chính sách, quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển vốn rừng khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam.

5. Các yếu tố tác động đến sự chuyển dịch sang nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất chè ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ.

6. A study on intra-household gender relations of ethnic minorities in Northern Vietnam (Quỹ KIEP, Hàn Quốc).

7. Các yếu tố tác động đến sự chuyển dịch sang nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất chè ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ.

8. A Study on Regional Development in Northern Vietnam: Intra-household Gender Relations of Ethnic Minority Groups (Quỹ KIEP, Hàn Quốc).

* Cấp tỉnh, Đại học

1. Xây dựng nhãn hiệu, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Khoai lang Phú Cường" cho các sản phẩm khoai lang của xã Phú Cường và vùng phụ cận, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.

2. Đánh giá tác động của cải cách hành chính đến tăng trưởng kinh tế thông qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

3. Phát triển dịch vụ Logistics hỗ trợ doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tỉnh Lào Cai.

4. Nghiên cứu luận cứ khoa học đề xuất khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2025.

5. Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ CNH-HĐH ở tỉnh Bắc Kạn.

6. Các giải pháp phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

7. Các nhân tố ảnh hưởn đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam.

8. Xây dựng và phát triển thương hiệu (nhãn hiệu tập thể) Trâu Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.

9. Phân tích, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Yên Bái.

10. Các yếu tố tác động đến sinh kế bền vững của người dân tái định cư thuộc Dự án thủy điện Sơn La.

11. Cơ chế phối hợp giữa Nhà nước và Doanh nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay

5. Một số nghiên cứu quốc tế tiêu biểu

1. Doanh, Nguyen K., Doan, Huy Q. and Yoon Heo (2021). Impact of imitation ability on ASEAN countries' intra-industry trade: A system GMM approach. Journal of the Asia Pacific Economy, DOI: 10.1080/13547860.2021.1892473.

2. Doan, Huy Quang (2021). Critical Factors Affecting Consumer Buying Behaviour of Organic Vegetables in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol. 8 (9), pp. 333-340. DOI: 10.13106/jafeb.2021.vol8.no9.0333.

3. Doan, Huy Quang (2021). Forecasting the Change in Organic Agricultural Output in the Northern Midland and Moutainous Provinces of Vietnam Based on Artificial Neural Network Model. International Journal of Business, Vol. 27 (4), pp. 120-132.

4. Doan, Huy Quang (2022). Factors affecting customers’ organic vegetable buying intentions: A case study in the Northern provinces of Vietnam. International Journal of Business (forthcoming).

5. Doan, Huy Q. (2019). Trade, Institutional Quality and Income: Empirical Evidence for SubSaharan Africa. Economies, Vol. 7, Issue 2, 48. DOI: 10.3390/economies7020048.

6. Doan, Huy Q. and Taikoo Chang (2013). Impacts of Economic Integration on Vietnam’s Trade Flows. Southeast Asia Journal, Vol.22, No.3, pp. 59-92. DOI: 10.21485/hufsea.2013.22.3.003.

7. Bui, T.M.H., Schreinemachers (2018). Livelihood changes of affected households under resource scarcity: The Son La hydropower project in Vietnam. Kasetsart Journal of Social Sciences. DOI:10.1016/j.kjss.2018.08.004.

8. Bui, T.M.H., Schreinemachers, P., Berger, T. (2013). Hydropower Development in Vietnam: Involuntary Resettlement and Factors Enabling Rehabilitation. Land Use Policy, 31, 536-544.

9. Bui, T.M.H., Schreinemachers, P. (2011). Resettling Farm Households in Northwestern Vietnam: Livelihood Change and Adaptation. International Journal of Water Resources Development, 27(4), 769-785.

10. Kien, Tran Nhuan and Yoon Heo (2009). Impacts of Trade Liberalization on Employment in Vietnam: A System Generalized Method of Moments Estimation. The Developing Economies, Vol. 47, No. 1, pp. 81-103.

11. Kien, Tran Nhuan, Lee, Ryul H. and Yoon Heo (2010). Dynamic Patterns of Korea-Vietnam Trade Relations. International Area Review, Vol.13, No. 2, pp. 257-280.

12. Heo, Yoon and Tran Nhuan Kien (2011). The political economy of tariff formation in Vietnam. International Studies Review, Vol.12 No.1, pp. 33-53.

13. Heo, Yoon and Tran N. Kien (2011). Vietnam's Intellectual Property Landscape from a Regional Perspective. International Area Studies Review, Vol.14, No.1, pp. 73-104.

14. Kien, Tran Nhuan and Tran Thi Phuong Thao (2016). Determinants of Intra-Industry Trade for Vietnam’s Manufacturing Industry. Journal of Economics and Development, Vol 18 (1), pp. 5-18.

15. Heo, Yoon, Huyen, Nguyen T. T., Tran N. Kien (2017). Institutional Quality Matters: Evidence from Trade Flows of ASEAN-6 Countries. Asian International Studies Review, Vol.18 (2), pp. 21-37.

6. Một số sách, giáo trình tiêu biểu

1. Doan, Quang Huy (Tác giả) (2021), Public Administration Reform, Investment Attraction and Socio-Economic Development : A case study of Thai Nguyen province, Vietnam. Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên. ISBN : 978-604-9987-73-1.

2. Nguyen, K.D., Do, D.L., Tran, N.K., Bui, T.M.H., Nguyen, T.T.H. (2015). A Study on Intra-household Gender Relations of Ethnic Minorities in Northern Vietnam, ODA Study Series 15-05, Korean Institute for International Economic Policy. ISBN 978-89-322-1605-8 94320.

3. Bui, T.M.H. (2012). Resettling Farm Households in Northwestern Vietnam: Livelihood Change and Adaptation. Margraf Publishers GmbH, Weikersheim, Germany. ISBN 978-3-8236-1647-4. ISSN 1616-9808.

4. Kien, Tran Nhuan (2013). Trade, Investment and Green Growth in Korea. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hàn Nội.

 

 

 


BÀI VIẾT LIÊN QUAN